Lý Tự Trọng – Một tấm gương sáng ngời về tinh thần quả cảm

Lý Tự Trọng – Một tấm gương sáng ngời về tinh thần quả cảm

Lượt xem:

Viết về tinh thần quả cảm và sự hy sinh quên mình của người anh hùng Lý Tự Trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Người Đoàn viên đầu tiên của Đoàn thanh niên Cộng sản nước ta, cũng là người cộng sản oanh liệt đã đấu tranh đến hơi thở cuối cùng cho Đảng, cho sự nghiệp cách mạng” (trích Hồ Chí Minh toàn tập). Trong suốt... ...
Chị Võ Thị Sáu

Chị Võ Thị Sáu

Lượt xem:

Chị Võ Thị Sáu, sinh năm 1933 trong một gia đình nghèo ở Đất Đỏ, cha làm nghề đánh xe ngựa, mẹ bán bì bún tại chợ Đất Đỏ; đầu năm 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm các địa bàn tại Bà Rịa lần thứ hai, trong đó có Đất Đỏ. Chi Sáu lúc ấy cũng vừa tròn 11 tuổi, với bản chất thật thà, hiền lành và... ...
Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về sự công bằng

Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về sự công bằng

Lượt xem:

Ba chiếc ba lô Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác đều có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói: – Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho một người mang đi thì người đó càng chóng mệt. Cứ phân... ...
Tiểu sử anh hùng Dương Văn Nội

Tiểu sử anh hùng Dương Văn Nội

Lượt xem:

Dương Văn Nội (1932-12 tháng 4 năm 1947) quê ở Duy Tiên, Hà Nam nhưng gia đình chuyển ra Hà Nội sống. Anh là 1 trong những liệt sĩ thiếu niên đầu tiên được chính phủ Việt Nam tặng thưởng Huân chương chiến công hạng 2 và năm 1997 được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Anh là con trai của một gia đình người thợ gò, rất nghèo và mồ côi cha từ nhỏ.... ...
Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về chữ tín

Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về chữ tín

Lượt xem:

Giữ lời hứa Hồi ở Pác Bó, Bác Hồ sống rất chan hòa với mọi người. Một hôm được tin Bác đi công tác xa, một trong những em bé thường ngày quấn quýt bên Bác chạy đến cầm tay Bác thưa: – Bác ơi, Bác đi công tác về nhớ mua cho cháu một chiếc vòng bạc nhé! Bác cúi xuống nhìn em bé âu yếm, xoa đầu... ...
Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về thời gian

Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về thời gian

Lượt xem:

Thời gian quý báu lắm Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”. Trong... ...
CÂU CHUYỆN: BÀN CHÂN KỲ DIỆU –CẬU BÉ NGUYỄN NGỌC KÝ

CÂU CHUYỆN: BÀN CHÂN KỲ DIỆU –CẬU BÉ NGUYỄN NGỌC KÝ

Lượt xem:

Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học. Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang chuẩn bị viết bài học vần lên bảng thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa. Cô bước ra, dịu dàng hỏi: – Em muốn hỏi gì cô phải không? Cậu bé khẽ nói:... ...
Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về cách ứng xử

Kể chuyện về Bác Hồ – Bài học về cách ứng xử

Lượt xem:

Nước nóng, nước nguội Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ Trung đoàn thường hay quát mắng chiến sĩ. Đồng chí này đã từng làm giao thông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám. Được tin nhân dân phản ánh về đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng... ...
Kể chuyện về Bác Hồ – Giản dị và tiết kiệm

Kể chuyện về Bác Hồ – Giản dị và tiết kiệm

Lượt xem:

Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên là cán bộ văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở văn phòng Bác, thi thoảng bà còn đảm nhận việc khâu vá quần áo, chăn, màn… cho Bác. Công việc này đã giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập rất nhiều điều. Áo của Bác rách, có khi vá đi vá lại vài lần Bác... ...